Mở rộng quy mô sản phẩm ra toàn thị trường là mục tiêu của rất nhiều doanh nghiệp, xong không phải ai cũng thực hiện được điều đó. Để đưa sản phẩm ra mắt, thông thuận trên thị trường, ngay từ trong doanh nghiệp đã cần một công tác quản lý hiệu quả. Ứng dụng đang được sử dụng nhiều nhất đó chính là DMS.



DMS là từ viết tắt của Distribution management system, nghĩa là hệ thống quản lý phân phối. Có thể hiệu, sự có mặt của hệ thống này sẽ tham gia điều tiết, quản lý quá trình hoạt động của mọi bộ phận trong doanh nghiệp, quản lý phân phối hàng hóa sản xuất và ra ngoài thị trường. Dịch vụ chăm sóc khách hàng mang ảnh hưởng rất lớn đối với doanh nghiệp. Nếu không hiểu rõ, không xác định đúng nhu cầu của họ, không thể mang tới sản phẩm phù hợp. Như vậy, mặt hàng của doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại lâu trên thị trường.

Khoảng hơn 10 năm trước, nước ta vẫn còn sử dụng hình thức quản lý cũ, chuỗi cung ứng sản phẩm dễ bị đứt đoạn và không thể đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế. Khi các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, sự biến đổi đầu tiên thể hiện ở việc dùng công nghệ vào chuỗi quản lý. Tùy thời điểm, nhu cầu, điều kiện mà kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp phải linh hoạt và thích ứng. DMS là dụng cụ hỗ trợ trong việc thu thập thông tin, tìm hiểu thị trường. Qua đây, doanh nghiệp dễ dàng đề ra các giải pháp, các kế hoạch cụ thể.

>>> Xem thêm : Phần mềm DMS là gì - Lợi ích của phần mềm quản lý kênh phân phối

Nếu hệ thống quản lý, làm việc tại công ty không thay đổi trước, doanh nghiệp không thể thích ứng với sự biến đổi của môi trường. Từ các thông tin cung cấp bởi DMS, doanh nghiệp có thể thay đổi quy trình, công việc và quản lý tốt hơn quá trình làm việc của nhân viên. Chắc hẳn chúng ta đã từng nghe nói tới hay thậm chí đã và đang sử dụng phần mềm quản lý kênh phân phối DMS. Mục đích sau cùng của việc sử dụng phần mềm DMS là gì và tại sao chúng có thể đáp ứng được yêu cầu đó

>>> Xem thêm : Phần mềm DMS MobiWork là gì - những lợi ích doanh nghiệp có được khi sử dụng phần mềm quản lý