[replacer_a] không có nguyê nhân cụ thể, biểu hiện không rõ ràng rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Nếu như không được điều trị kịp thời theo thời gian bên sẽ biến chuyển nặng hơn dẫn đến teo cơ và thậm chí có thể là liệt. Vậy bệnh học viêm khớp dạng thấp là gì, tại sao bệnh viêm khớp dạng thấp lại nguy hiểm thế. Cùng tìm hiểu về bệnh viêm khớp dạng thấp qua bài viết này.

Nguyên nhân bệnh học viêm khớp dạng thấp

Bệnh viêm khớp dạng thấp hiện nay còn chưa rõ nguyên nhân. Người ta coi viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch và có sự tham gia có nhiều yếu tố:

- Tác nhân gây bệnh: Vius Epstein-Barr cư trú ở tế bào Lympho có khả năng làm rối loạn quá trình tổng hợp Globulin miễn dịch

- Yếu tố cơ đia:
Có thể là do giới tính và tuổi tác gây ra. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở nam giới và độ tuổi trung niên.

- Yếu tố di truyền: Bệnh viêm khớp dạng thấp bệnh có sự di truyền cao với những người thân trong gia đình.

Dấu hiệu viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp thường có những dấu hiệu sau:

- Sưng, nóng, đau nhưng ở vị trí bị viêm khớp dạng thấp

- Đa phần khi triệu chứng xuất hiện ở một khớp sẽ cùng xuaatsa hiện ở hai bên. Ví dụ như khi cổ tay trái bị viêm thì cổ tay phải cũng sẽ bị viêm


- Theo thời gian khớp bị viêm sẽ đau nhiều hơn

- Luôn cảm thấy mệt mỏi, cơ thể bị giảm cân và sốt nhẹ

- Vào buổi sáng sẽ cảm thấy đau cứng khớp và tần xuất sẽ nhiều hơn theo thời gian.

Dấu hiệu của viêm khớp dạng thấp thường nhạn thấy ở các khớp nhỏ trước sau đó dẫn đến các khớp lớn. đặc biệt kể đến là các khớp ở bàn tay và bạn chân. Khi bệnh tiển triển hơn sẽ xuất hiện ở các khớp lớn hơn: cổ tay cổ chân ...

<<< Xem thêm : [replacer_a] >>>

Theo chứng minh cho thấy rằng có khoảng 40% số người bị viêm khớp sẽ trải qua các triệu chứng bệnh mà không hề liên quan đến khớp:

- Mắt: người bệnh sẽ cảm thấy kho mắt, nhạy cảm với ảnh sáng, mắt bị tấy đỏ và bị giảm thị lực

- Tuyến nước bọt: nướu bị kích ứng hoặc khô gây ra tình trạng nhiễm trùng

- Da: tại các vị trí bị viên sẽ xuất hiện nhiều cục u nhỏ

- Phổi: các triệu chứng viêm phổi có thể xuất hiện, cảm thấy khỏ thở

- Máu: tế bào hồng cầu bị giảm, thiếu máu

- Tim, thận, mô thần kinh, tủy xương cũng sẽ có dấu hiệu bất thường khi bị viêm khớp dạng thấp.

Những triệu chứng trên có thể xảy ra cùng nhau hoặc cũng có thể riêng lẻ. đặc biệt chúng có thể đến một cách bất ngờ nhưng rồi cũng sẽ tự hết. nên người bệnh cần phải đặc biệt chú ý.

Bệnh học viêm khớp dạng thấp có chữa khỏi được không

Hiện nay, theo các chuyên gia về xương khớp cho biết, bệnh viêm khớp dạng thấp này không thể chữa khỏi hoàn toàn được, mà người bệnh chỉ có thể uống thuốc để điều trị, khác chế trong khoảng thời gian nhất định. Và khi sử dụng thuốc chữa viêm khớp dạng thấp bệnh tình chỉ có thể thuyên giảm chứ không thể trị được rút điểm.

Vì vậy, người bệnh viêm khớp dạng thấp phải sống chung với nó đến hết cuộc đời như một người bạn. Việc điều trị chỉ có thể giúp các khớp không bị tổn thương thêm và giảm được nguy cơ biến chứng tàn phế.

Tuy nhiên, tùy vào cơ địa từng người mà bệnh có thuyên giảm hay không, có người thấy không bị tái phát lại, nhưng có người lại không hề thấy thuyên giảm. Việc phất hiện ra bệnh sớm, thăm khám và điều trị kịp thời sẽ giúp ích được nhiều cho tình trạng bệnh hơn.

Điều trị bệnh học viêm khớp dạng thấp.

Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc có thể điều trị bệnh viêm khớp dạng khớp tốt và được nhiều người dùng tin tưởng như:

- Đặc trị xương khớp Intechpharm: Thành phần gồm có: Glucosamin Sulfat, Sụn vây cá mập, Cao rắn biển, Cao độc hoạt, Cao thiên niện kiện, Cao tang ký sinh, Cao cốt toái bổ, Methylsulfonymethan. Có công dụng Bổ khớp, dưỡng xương, chống thoái hóa, phong bì tê thấp

- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Phổ biến là ibuprofen, ketoprofen và naproxen sodium. Tác dụng giảm đau do viêm khớp dạng thấp. Đặc biệt, với những bệnh nhân bị loét dạ dày, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc riêng.

- Thuốc Corticosteroid: Phổ biến là prednisone, prednisolone và methyprednisolone. Tác dụng chống viêm nhanh và mạnh. Nhóm thuốc Corticosteroid có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nên chỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn.

- Nhóm thuốc Dmard:
Phổ biến methotrexate, sulfasalazine, hydroxycholorquine, leflunomide, cyclophosphamide và azathioprine. Tác dụng chống thấp khớp.

Ngoài ra, còn có phương pháp phẫu thuật để điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp. tuy nhiên phương pháp này được khá ít người sử dụng và chỉ được áp dụng với người bị viêm khớp dạng nặng, không còn khả năng vận động. Phương pháp phẫu thuật thay khớp này sẽ giúp bệnh nhân giảm đau và phục hồi đợc chức anwng của các khớp.

Trên đây là những thông tin về bệnh viêm khớ dạng thấp, hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn và người thân. Nếu còn điều thắc mắc về tinfhtranjg bệnh của mình xin hãy liên hệ tại đây để được tư vấn miễn phí.