Hello & Welcome to Diễn đàn thể hình Việt Nam
Trang 1 của 8 123 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 80
  1. #1
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    12

    một số kinh nghiệm khi thi đấu, sparring :)

    Hôm nay sau buổi đấu tập, một bạn hỏi mình tại sao một đấm của mình rất nặng, mà mình ăn đấm của bạn ấy lại tỉnh bơ và không choáng. K phải là mình không choáng mà là có đau cũng cố nhịn, chứ làm j có ai ăn đấm mà k đau.....Có điều lực công phá của cú đấm của bạn í k đủ để knock out , hoặc vô hiệu hóa guard của mình. Loại bỏ các yếu tố hình thể, tập luyện, kĩ thuật, mình xin chia sẻ với anh em một số kinh nghiệm khi đấu như sau: ( mỗi ng sẽ có kn khác nhau, có thể kn của mình khác với kn của chính bạn hay ng huấn luyện bạn, nhưng mình mong sẽ giúp íc được cho các bạn).
    I/ Bạn đấm thế nào?
    Đấm là kĩ thuật dễ nhất và cơ bản nhất trong chiến đấu. Bạn học nó từ khi chập chững vào làng võ. Nhưng có bao h bạn hỏi, bạn k đấm vỡ được viên ngói như người ta? hay bạn đấm mình k thể knock out?
    Có bạn bảo là do tay yếu, lực đấm yếu....đúng nhưng là phần nhỏ. Bạn nên nhớ tứ chi con người sinh ra đã có lực cực mạnh, tập luyện chỉ bổ trợ thêm. Chứ gân , dây chằng (thành phần chính cho lực đấm) do cấu tạo sinh học đã rất bá đạo rồi. Một ng k luyện tập đủ đấm bạn gãy răng hay vỡ xương gò má. Nhưng tại sao có người đấm mạnh , người dấm yếu?
    Theo kinh nghiệm của mình: hai yếu tố ảnh hưởng nhất đến lực đấm là tốc độ và khoảng cách
    1. tốc độ. cái này dễ hiểu. Bạn đấm với vận tốc càng nhanh thì lực đấm càng manh, cái này là kiến thức vật lí. Như khi 1 xe phi 50kmh vào xe bạn thì bạn văng xa hơn so với xe 20kmh đấm vào. Và tốc độ tạo ra là do lực từ HÔNG, EO, nếu chỉ dùng Vai hoặc xoay Vai vận tốc cú đấm sẽ giảm vì quãng đường không đủ. Bạn có thể thấy khi đấm, người ta hay lấy đà hoặc phải tạo độ bật. Đó là "tạo quãng đường đủ dài, để có vận tốc đủ lớn" cho cú đấm của bạn.
    Vì vậy, hãy chịu khó xoay cả eo, hông, vai khi đấm, đừng lười chỉ xoay vai hoặc vẩy mỗi cánh tay. Lực công phá sẽ đáng sợ hơn rất nhiều.
    2. Khoảng cách: nhiều bạn rất tự hào trước mình khi đá văng bao cát hay đấm văng bao cát ra xa (75kg). Hoặc khi đọc truyện Anime bạn thấy nhân vật hay đấm bay nhau đi. Xin lỗi các bạn đánh thế là các bạn đẩy đối thủ ra xa chứ k phải knock out đối thủ.
    Khi nắm đấm đi hết cỡ thì cũng là lúc lực đấm bị triệt tiêu, khi đối thủ bay ra xa, thì cũng là lúc bay đấy lực công phá bị triệt tiêu ( vật lí cơ bản).
    Tôi hay đấm thế này. Tay tôi đấm không thẳng băng mà còn hơi cong. Nhất là với cú đấm vòng (hook), nắm đấm k bao h đi tận, mà đi 2/3 quãng đường nó có thể đi. Tay dừng nhưng lực đấm sẽ thấu tiếp gây sát thương taị chỗ. vận tốc + khoảng cách sẽ làm nên cú đấm cực manh.
    Khi tôi dấm bao cát, bao cát sẽ đung đưa biên độ rất nhỏ. Vì lực đấm của tôi không bị triệt tiêu ra phía sau mà nó thấu vào bên trong bao cát. Đó là lí do vì sao nh võ sĩ Thái hay đo khoảng các của cú đá và đám. Vì thế hãy tập đấm sao cho bao cát k bị bay ra nếu bạn muốn sát thương đối thủ nhé.
    Nếu tay bạn đấm thẳng băng rất dễ chấn thương dây chằng, vì lực đấm mạnh kéo dây chằng quá căng, hơn nữa nếu tay thẳng băng như vậy, nếu đối thủ đánh vào khớp bạn tạch là cái chắc.
    ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC QUÃNG ĐƯỜNG + VẬN TỐC cú đấm/
    II. 1 số sai lầm khi chiến đâu và thủ.
    1. Thể lực : quan trọng bậc nhất, không hề có chiêu thức trong võ thuật mà chỉ có kĩ năng + thể lực. (mấy cái bạn xem trên phim chỉ là múa cho đẹp).
    Tôi không bàn về bạn tập thể nào, mà tôi chỉ muốn chỉ ra 1 số cái tôi cho là sai , tiêu hao thể lực của bạn khi chiến đấu.
    a. di chuyển quá nhiều : nhiều bạn khi mình đấm thường bay hẳn ra sau 2 3 bước. các bạn làm thể để làm j??? khi chỉ cần nhích 1 bước l,à tránh được hoặc giơ tay là cản được. Mỗi bước nhảy tổn rất ít thể lực nhưng hàng trăm bước nhảy sẽ làm bạn kiệt sức. Hoặc 1 số bạn nhảy như choi choi khi chiến đấu và nói là...kĩ thuậ taekwondo.....xin lỗi làm vậy chỉ làm bạn kiệt sức. Tính toán từng giot mồ hôi sẽ mang lại chiến thắng. VD : khi mình đá vào chân chẳng hạn, bạn chỉ cần mở chân để ống đồng mình đá vào đầu gôi bạn là mình sẽ chết ngay nhưng đằng này nh bạn lại rút cả chân lên hoặc nhảy về sau.
    Vì vậy HÃY TẬP DI CHUYỂN BƯỚC NHỎ. chỉ bước 1 bước, lắc đầu, xoay người từ 45 đến 90 độ. Bước lên từng bước nhỏ chứ k pải nhảy bật lên trc hay ra sau. Cản được thì cản, đừng lách tránh, lách tránh rất tốn thể lực.
    b. di chuyển quá ít :
    Nhiều bạn khi mình đánh một đòn hết sức, k thèm di chuyển, giơ tay , giơ chân đỡ. Bạn khỏe hơn tôi k vấn đề. Nhưng bạn yếu hơn? bạn chịu đc đến cú thứ 2 k? K oai phong gì lấy cứng chọi cứng.
    ĐỪNG BAO H ĐỠ TRỌN LỰC CỦA ĐÒN ĐÁNH. Lùi về một bước, bước theo cùng chiều của đòn đánh, sẽ giảm được lực của dòn đánh rất nhiều.
    c. Luôn cứng ngắc , không thư giãn:
    Người k phải máy, bạn k thể 100% guard up hay lúc nào cũng tập trung.
    Khi sau mỗi đòn tấn công, các bạn sẽ có tầm 2 3 s hai bên thăm dò nhau và lấy lại hơi. Hãy tranh thủ : GIÃN CƠ VÀ HỒI HƠI THỞ>
    Cách làm : tay hơi thấp xuống vẩy vẩy và lắc người, chân nhảy nhảy cắt kéo, thay đổi thư thế như vậy sẽ làm bạn giãn cơ, k bị căng cứng .

    2. Thủ mà k trả đòn:
    Bạn thủ dù kín thế nào cũng k thủ mãi , knock out là tất yếu. Vì vậy nó đánh mình 1 phải trả lại 1 để lấy lại thế cân bằng. Để áp đảo là chết.

    3, Đánh sai vị trí:
    chúng ta k phải võ sĩ chuyên nghiệp nên lực đánh k đc hoàn hảo. Vì vậy đánh vào đâu chi hiệu quả rất quan trọng. tránh phí sức. Chả hiểu 1 số bạn low kick mà cứ phi thẳng đá vào đùi mình làm j.
    Kinh nghiệm của mình thế này :
    Đá : mắt cá chân , khớp, xương sườn.
    Đấm: xương sườn. vùng mặt. Đấm vào bụng, cũng được nếu bạn đeo găng mỏng và có luyện tập lâu. Nhưng riêng mình khoái vùng sườn.

    4. Nếu bị vật, bạn làm thế nào?
    MMA và BJJ, vật chiếm 70% chiến thắng. Đánh vào đâu nếu bạn bị vật?
    Xin trả lời là : KHỚP TAY, CHÂN.
    Đối thủ đang ghì chặt bạn, cứ khớp tay chân mà nắm đẩy kéo tùy đòn. Vì khớp là phần yếu nhất, k luyện tập được. VD thế này khi bị siết cổ từ sau, đừng vội dùng sức, xiên tay bạn kê vào khớp cánh tay, lực siết sẽ giảm đi. Khi đấm đá cũng cứ nằm vào khớp mà đánh.


    Kinh nghiệm mình chia sẻ chỉ co vậy. Có thể bạn biết rồi, chưa biết , đồng í hay k đồng í mình cũng mong nó hữu ích. CHí là 1 vài chia sẻ sau 1 số câu hỏi của các bạn

  2. #2
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    4
    Trích dẫn Gửi bởi Tran Phuong
    Hôm nay sau buổi đấu tập, một bạn hỏi mình tại sao một đấm của mình rất nặng, mà mình ăn đấm của bạn ấy lại tỉnh bơ và không choáng. K phải là mình không choáng mà là có đau cũng cố nhịn, chứ làm j có ai ăn đấm mà k đau.....Có điều lực công phá của cú đấm của bạn í k đủ để knock out , hoặc vô hiệu hóa guard của mình. Loại bỏ các yếu tố hình thể, tập luyện, kĩ thuật, mình xin chia sẻ với anh em một số kinh nghiệm khi đấu như sau: ( mỗi ng sẽ có kn khác nhau, có thể kn của mình khác với kn của chính bạn hay ng huấn luyện bạn, nhưng mình mong sẽ giúp íc được cho các bạn).
    I/ Bạn đấm thế nào?
    Đấm là kĩ thuật dễ nhất và cơ bản nhất trong chiến đấu. Bạn học nó từ khi chập chững vào làng võ. Nhưng có bao h bạn hỏi, bạn k đấm vỡ được viên ngói như người ta? hay bạn đấm mình k thể knock out?
    Có bạn bảo là do tay yếu, lực đấm yếu....đúng nhưng là phần nhỏ. Bạn nên nhớ tứ chi con người sinh ra đã có lực cực mạnh, tập luyện chỉ bổ trợ thêm. Chứ gân , dây chằng (thành phần chính cho lực đấm) do cấu tạo sinh học đã rất bá đạo rồi. Một ng k luyện tập đủ đấm bạn gãy răng hay vỡ xương gò má. Nhưng tại sao có người đấm mạnh , người dấm yếu?
    Theo kinh nghiệm của mình: hai yếu tố ảnh hưởng nhất đến lực đấm là tốc độ và khoảng cách
    1. tốc độ. cái này dễ hiểu. Bạn đấm với vận tốc càng nhanh thì lực đấm càng manh, cái này là kiến thức vật lí. Như khi 1 xe phi 50kmh vào xe bạn thì bạn văng xa hơn so với xe 20kmh đấm vào. Và tốc độ tạo ra là do lực từ HÔNG, EO, nếu chỉ dùng Vai hoặc xoay Vai vận tốc cú đấm sẽ giảm vì quãng đường không đủ. Bạn có thể thấy khi đấm, người ta hay lấy đà hoặc phải tạo độ bật. Đó là "tạo quãng đường đủ dài, để có vận tốc đủ lớn" cho cú đấm của bạn.
    Vì vậy, hãy chịu khó xoay cả eo, hông, vai khi đấm, đừng lười chỉ xoay vai hoặc vẩy mỗi cánh tay. Lực công phá sẽ đáng sợ hơn rất nhiều.
    2. Khoảng cách: nhiều bạn rất tự hào trước mình khi đá văng bao cát hay đấm văng bao cát ra xa (75kg). Hoặc khi đọc truyện Anime bạn thấy nhân vật hay đấm bay nhau đi. Xin lỗi các bạn đánh thế là các bạn đẩy đối thủ ra xa chứ k phải knock out đối thủ.
    Khi nắm đấm đi hết cỡ thì cũng là lúc lực đấm bị triệt tiêu, khi đối thủ bay ra xa, thì cũng là lúc bay đấy lực công phá bị triệt tiêu ( vật lí cơ bản).
    Tôi hay đấm thế này. Tay tôi đấm không thẳng băng mà còn hơi cong. Nhất là với cú đấm vòng (hook), nắm đấm k bao h đi tận, mà đi 2/3 quãng đường nó có thể đi. Tay dừng nhưng lực đấm sẽ thấu tiếp gây sát thương taị chỗ. vận tốc + khoảng cách sẽ làm nên cú đấm cực manh.
    Khi tôi dấm bao cát, bao cát sẽ đung đưa biên độ rất nhỏ. Vì lực đấm của tôi không bị triệt tiêu ra phía sau mà nó thấu vào bên trong bao cát. Đó là lí do vì sao nh võ sĩ Thái hay đo khoảng các của cú đá và đám. Vì thế hãy tập đấm sao cho bao cát k bị bay ra nếu bạn muốn sát thương đối thủ nhé.
    Nếu tay bạn đấm thẳng băng rất dễ chấn thương dây chằng, vì lực đấm mạnh kéo dây chằng quá căng, hơn nữa nếu tay thẳng băng như vậy, nếu đối thủ đánh vào khớp bạn tạch là cái chắc.
    ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC QUÃNG ĐƯỜNG + VẬN TỐC cú đấm/
    II. 1 số sai lầm khi chiến đâu và thủ.
    1. Thể lực : quan trọng bậc nhất, không hề có chiêu thức trong võ thuật mà chỉ có kĩ năng + thể lực. (mấy cái bạn xem trên phim chỉ là múa cho đẹp).
    Tôi không bàn về bạn tập thể nào, mà tôi chỉ muốn chỉ ra 1 số cái tôi cho là sai , tiêu hao thể lực của bạn khi chiến đấu.
    a. di chuyển quá nhiều : nhiều bạn khi mình đấm thường bay hẳn ra sau 2 3 bước. các bạn làm thể để làm j??? khi chỉ cần nhích 1 bước l,à tránh được hoặc giơ tay là cản được. Mỗi bước nhảy tổn rất ít thể lực nhưng hàng trăm bước nhảy sẽ làm bạn kiệt sức. Hoặc 1 số bạn nhảy như choi choi khi chiến đấu và nói là...kĩ thuậ taekwondo.....xin lỗi làm vậy chỉ làm bạn kiệt sức. Tính toán từng giot mồ hôi sẽ mang lại chiến thắng. VD : khi mình đá vào chân chẳng hạn, bạn chỉ cần mở chân để ống đồng mình đá vào đầu gôi bạn là mình sẽ chết ngay nhưng đằng này nh bạn lại rút cả chân lên hoặc nhảy về sau.
    Vì vậy HÃY TẬP DI CHUYỂN BƯỚC NHỎ. chỉ bước 1 bước, lắc đầu, xoay người từ 45 đến 90 độ. Bước lên từng bước nhỏ chứ k pải nhảy bật lên trc hay ra sau. Cản được thì cản, đừng lách tránh, lách tránh rất tốn thể lực.
    b. di chuyển quá ít :
    Nhiều bạn khi mình đánh một đòn hết sức, k thèm di chuyển, giơ tay , giơ chân đỡ. Bạn khỏe hơn tôi k vấn đề. Nhưng bạn yếu hơn? bạn chịu đc đến cú thứ 2 k? K oai phong gì lấy cứng chọi cứng.
    ĐỪNG BAO H ĐỠ TRỌN LỰC CỦA ĐÒN ĐÁNH. Lùi về một bước, bước theo cùng chiều của đòn đánh, sẽ giảm được lực của dòn đánh rất nhiều.
    c. Luôn cứng ngắc , không thư giãn:
    Người k phải máy, bạn k thể 100% guard up hay lúc nào cũng tập trung.
    Khi sau mỗi đòn tấn công, các bạn sẽ có tầm 2 3 s hai bên thăm dò nhau và lấy lại hơi. Hãy tranh thủ : GIÃN CƠ VÀ HỒI HƠI THỞ>
    Cách làm : tay hơi thấp xuống vẩy vẩy và lắc người, chân nhảy nhảy cắt kéo, thay đổi thư thế như vậy sẽ làm bạn giãn cơ, k bị căng cứng .

    2. Thủ mà k trả đòn:
    Bạn thủ dù kín thế nào cũng k thủ mãi , knock out là tất yếu. Vì vậy nó đánh mình 1 phải trả lại 1 để lấy lại thế cân bằng. Để áp đảo là chết.

    3, Đánh sai vị trí:
    chúng ta k phải võ sĩ chuyên nghiệp nên lực đánh k đc hoàn hảo. Vì vậy đánh vào đâu chi hiệu quả rất quan trọng. tránh phí sức. Chả hiểu 1 số bạn low kick mà cứ phi thẳng đá vào đùi mình làm j.
    Kinh nghiệm của mình thế này :
    Đá : mắt cá chân , khớp, xương sườn.
    Đấm: xương sườn. vùng mặt. Đấm vào bụng, cũng được nếu bạn đeo găng mỏng và có luyện tập lâu. Nhưng riêng mình khoái vùng sườn.

    4. Nếu bị vật, bạn làm thế nào?
    MMA và BJJ, vật chiếm 70% chiến thắng. Đánh vào đâu nếu bạn bị vật?
    Xin trả lời là : KHỚP TAY, CHÂN.
    Đối thủ đang ghì chặt bạn, cứ khớp tay chân mà nắm đẩy kéo tùy đòn. Vì khớp là phần yếu nhất, k luyện tập được. VD thế này khi bị siết cổ từ sau, đừng vội dùng sức, xiên tay bạn kê vào khớp cánh tay, lực siết sẽ giảm đi. Khi đấm đá cũng cứ nằm vào khớp mà đánh.

    Kinh nghiệm mình chia sẻ chỉ co vậy. Có thể bạn biết rồi, chưa biết , đồng í hay k đồng í mình cũng mong nó hữu ích. CHí là 1 vài chia sẻ sau 1 số câu hỏi của các bạn
    Về vụ nắm đấm, em hoàn toàn đồng ý ở quan điểm của anh Trần Phương, về lực tác động. Theo như những gì em biết (những điều mà anh đã nói rồi), thì lực đủ sức K.O, hay đánh gục một người, đó là sự tập trung gần như 1 lúc nhiều nhóm cơ bắp trên toàn thân lại, trong cùng một thời điểm và cộng lại, ta được lực mạnh nhất.
    (giữa hông, eo, tốc độ, cách xoay nắm đấm như thế nào....)
    Lực mà anh Trần Phương nói, để tác động và duy trì nó trong từng trạng thái đánh đấm như thế nào, hiểu là một chuyện, còn chuyện tập luyện cũng lắm công phu, vất vả. Theo em, cứ chuyên tâm tập luyện từ từ, dần sẽ hiểu ra thôi.
    Kinh nghiêm anh chia sẽ thật quý báu, Thanks anh Trần Phương rất nhiều...!!!(y)(y)(y)

  3. #3
    Ngày tham gia
    Apr 2016
    Bài viết
    35
    Trích dẫn Gửi bởi phat_txyr
    Về vụ nắm đấm, em hoàn toàn đồng ý ở quan điểm của anh Trần Phương, về lực tác động. Theo như những gì em biết (những điều mà anh đã nói rồi), thì lực đủ sức K.O, hay đánh gục một người, đó là sự tập trung gần như 1 lúc nhiều nhóm cơ bắp trên toàn thân lại, trong cùng một thời điểm và cộng lại, ta được lực mạnh nhất.
    (giữa hông, eo, tốc độ, cách xoay nắm đấm như thế nào....)
    Lực mà anh Trần Phương nói, để tác động và duy trì nó trong từng trạng thái đánh đấm như thế nào, hiểu là một chuyện, còn chuyện tập luyện cũng lắm công phu, vất vả. Theo em, cứ chuyên tâm tập luyện từ từ, dần sẽ hiểu ra thôi.
    Kinh nghiêm anh chia sẽ thật quý báu, Thanks anh Trần Phương rất nhiều...!!!(y)(y)(y)
    hihi cam ơn bạn. Mình chia sẻ chỉ dành cho những bạn mới bước chân vào tập thôi. Còn những anh em tập lâu rồi chắc thành trò cười quá
    Cũng tại quan sát thấy nhiều bạn khi đấm chỉ chăm chăm vẩy cánh tay , các bạn cho thế cú đấm sẽ nhanh lên nhưng hoàn toàn sai, vẩy cánh tay lên chỉ làm đường đi cú đấm bị đoán trước, và lực đánh rất yếu. Khi đấm luôn tạo 1 lực xoay của eo hông thì đấm sẽ rất mạnh

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Tran Phuong
    hihi cám ơn bạn. Mình chia sẻ chỉ dành cho những bạn mới bước chân vào tập thôi. Còn những anh em tập lâu rồi chắc thành trò cười quá
    Cũng tại quan sát thấy nhiều bạn khi đấm chỉ chăm chăm vẩy cánh tay , các bạn cho thế cú đấm sẽ nhanh lên nhưng hoàn toàn sai, vẩy cánh tay lên chỉ làm đường đi cú đấm bị đoán trước, và lực đánh rất yếu. Khi đấm luôn tạo 1 lực xoay của eo hông thì đấm sẽ rất mạnh
    Anh Trần Phương nói khiêm tốn quá, em nào dám xem anh như vậy....:LOL::LOL::LOL:
    Anh Trần Phương nói vậy thôi, chứ hiểu được là 1 chuyện, và tập luyện được càng khó hơn. và luyện như thế nào, để trở thành quán tính, thói quen thì một chặng đường dài nữa đang chờ mình ấy chứ...!!!
    Kinh nghiệm mà bài viết này anh chỉ cho anh em trên đây, em đã học được nhiều điều, và truyền miệng, dạy lại đôi điều cho bạn bè, anh em trong lớp võ.
    Giờ nói ra mới để ý, tụi nó thích tập đẩy...cho người ta bay ra xa hơn là, đánh 1 hít, gục ngay tại chỗ.
    Và cái em học được từ anh, là đừng đánh quá hết tay, sẽ hư dây chằng - điều này em chưa biết đấy, may mà có anh chỉ bảo, hihi
    Chắc em sẽ nhớ lớp võ nhiều lắm đấy, vì em thôi không qua học nữa, vì còn học hành và sự nghiệp cho tương lai, và chỉ ở nhà luyện võ một mình thôi. Có gì không hiểu, mong anh Trần Phương và mấy pro khác giúp đỡ thêm....
    .....
    Thanks anh Trần Phương rất nhiều. Mong rằng vào một ngày nào đó, chúng ta có thể gặp mặt nhau.^^

  5. #5
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi phat_txyr
    Anh Trần Phương nói khiêm tốn quá, em nào dám xem anh như vậy....:LOL::LOL::LOL:
    Anh Trần Phương nói vậy thôi, chứ hiểu được là 1 chuyện, và tập luyện được càng khó hơn. và luyện như thế nào, để trở thành quán tính, thói quen thì một chặng đường dài nữa đang chờ mình ấy chứ...!!!
    Kinh nghiệm mà bài viết này anh chỉ cho anh em trên đây, em đã học được nhiều điều, và truyền miệng, dạy lại đôi điều cho bạn bè, anh em trong lớp võ.
    Giờ nói ra mới để ý, tụi nó thích tập đẩy...cho người ta bay ra xa hơn là, đánh 1 hít, gục ngay tại chỗ.
    Và cái em học được từ anh, là đừng đánh quá hết tay, sẽ hư dây chằng - điều này em chưa biết đấy, may mà có anh chỉ bảo, hihi
    Chắc em sẽ nhớ lớp võ nhiều lắm đấy, vì em thôi không qua học nữa, vì còn học hành và sự nghiệp cho tương lai, và chỉ ở nhà luyện võ một mình thôi. Có gì không hiểu, mong anh Trần Phương và mấy pro khác giúp đỡ thêm....
    .....
    Thanks anh Trần Phương rất nhiều. Mong rằng vào một ngày nào đó, chúng ta có thể gặp mặt nhau.^^
    Điều Trần Phương nói rất chính xác, anh xin bổ sung thêm ở phần bôi đỏ của Phát , 1 cú đấm thẳng tay không chỉ là hư dây chằng (hay nhức đầu như Rogue khi thực hiện cả ngàn đấm) mà thực sự là trên quãng đường đi của 1 cú đấm thì sức mạnh nhất của cú đấm (khi đó gia tốc cú đấm vẫn còn) là khoảng cách 5-10 cm trước khi ta duỗi hết tay ra (ví dụ duỗi hết tay là 75cm thì khoảng mạnh nhất của cú đấm tầm 65-75 cm) điều này đã được chương trình Fight Science ghi nhận.

    Và đòn đấm, hay đá mạnh nhất không phải là đưa bao cát đi được bao xa, mà là đòn có thể làm móp bao tại điểm tiếp xúc (thậm chí lủng bao)
    Nên One-inch punch của Lý Tiểu Long huyền thoại thực chất chỉ là 1 đòn xô/đẩy mà không có lực công phá sâu vào bên trong đối phương.

    Ngoài ra ở phần mục tiêu tấn công Phương có nói là thích đánh vào sườn, anh bổ sung thêm : nếu đánh vào sườn thì lựa vị trí lá gan mà đánh, nếu đánh trúng gan thì trâu bò nhất cũng phải nằm ngay tắp lự.
    Vị trí lá gan nằm ngay chấn thủy, kéo dài qua tay phải, đổ xuống sát sườn (nằm ngang cùi chõ phải), nghĩa là phải thực hiện 1 cú móc = tay trái, hoặc phang ống trái, hoặc gối trái để hạ đối phương tại vị trí trên.
    Nhiều người hay nói đánh dập lá lách, nhưng thật ra lá lách khó đánh trúng hơn gan :kích thước lá lách cỡ nắm tay, cỡ 150 -200gr, còn kích thước lá gan lớn hơn gần 10 lần khoảng 1kg-1,2kg to cỡ trái banh đá.
    Vì vậy các bạn khi đấu cũng thận trọng khép chõ che sườn phải, nếu không, trúng đòn tại điểm này là gục ngay.

  6. #6
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    2
    Trích dẫn Gửi bởi Thư sinh
    Điều Trần Phương nói rất chính xác, anh xin bổ sung thêm ở phần bôi đỏ của Phát , 1 cú đấm thẳng tay không chỉ là hư dây chằng (hay nhức đầu như Rogue khi thực hiện cả ngàn đấm) mà thực sự là trên quãng đường đi của 1 cú đấm thì sức mạnh nhất của cú đấm (khi đó gia tốc cú đấm vẫn còn) là khoảng cách 5-10 cm trước khi ta duỗi hết tay ra (ví dụ duỗi hết tay là 75cm thì khoảng mạnh nhất của cú đấm tầm 65-75 cm) điều này đã được chương trình Fight Science ghi nhận.

    Và đòn đấm, hay đá mạnh nhất không phải là đưa bao cát đi được bao xa, mà là đòn có thể làm móp bao tại điểm tiếp xúc (thậm chí lủng bao)
    Nên One-inch punch của Lý Tiểu Long huyền thoại thực chất chỉ là 1 đòn xô/đẩy mà không có lực công phá sâu vào bên trong đối phương.

    Ngoài ra ở phần mục tiêu tấn công Phương có nói là thích đánh vào sườn, anh bổ sung thêm : nếu đánh vào sườn thì lựa vị trí lá gan mà đánh, nếu đánh trúng gan thì trâu bò nhất cũng phải nằm ngay tắp lự.
    Vị trí lá gan nằm ngay chấn thủy, kéo dài qua tay phải, đổ xuống sát sườn (nằm ngang cùi chõ phải), nghĩa là phải thực hiện 1 cú móc = tay trái, hoặc phang ống trái, hoặc gối trái để hạ đối phương tại vị trí trên.
    Nhiều người hay nói đánh dập lá lách, nhưng thật ra lá lách khó đánh trúng hơn gan :kích thước lá lách cỡ nắm tay, cỡ 150 -200gr, còn kích thước lá gan lớn hơn gần 10 lần khoảng 1kg-1,2kg to cỡ trái banh đá.
    Vì vậy các bạn khi đấu cũng thận trọng khép chõ che sườn phải, nếu không, trúng đòn tại điểm này là gục ngay.
    ...Những ý kiến đóng góp của anh Thư sinh, em cám ơn rất nhiều vì tất cả luồng kiến thức trên - phải nói rằng rất hay và giúp em học hỏi được nhiều điều....!!! ^^(y)(y)(y)
    "
    là khoảng cách 5-10 cm trước khi ta duỗi hết tay ra (ví dụ duỗi hết tay là 75cm thì khoảng mạnh nhất của cú đấm tầm 65-75 cm) điều này đã được chương trình Fight Science ghi nhận.

    Và đòn đấm, hay đá mạnh nhất không phải là đưa bao cát đi được bao xa, mà là đòn có thể làm móp bao tại điểm tiếp xúc (thậm chí lủng bao)
    Nên One-inch punch của Lý Tiểu Long huyền thoại thực chất chỉ là 1 đòn xô/đẩy mà không có lực công phá sâu vào bên trong đối phương.

    Ngoài ra ở phần mục tiêu tấn công Phương có nói là thích đánh vào sườn, anh bổ sung thêm : nếu đánh vào sườn thì lựa vị trí lá gan mà đánh, nếu đánh trúng gan thì trâu bò nhất cũng phải nằm ngay tắp lự.
    Vị trí lá gan nằm ngay chấn thủy, kéo dài qua tay phải, đổ xuống sát sườn (nằm ngang cùi chõ phải), nghĩa là phải thực hiện 1 cú móc = tay trái, hoặc phang ống trái, hoặc gối trái để hạ đối phương tại vị trí trên.
    Nhiều người hay nói đánh dập lá lách, nhưng thật ra lá lách khó đánh trúng hơn gan :kích thước lá lách cỡ nắm tay, cỡ 150 -200gr, còn kích thước lá gan lớn hơn gần 10 lần khoảng 1kg-1,2kg to cỡ trái banh đá.
    Vì vậy các bạn khi đấu cũng thận trọng khép chõ che sườn phải, nếu không, trúng đòn tại điểm này là gục ngay."

  7. #7
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Tran Phuong
    Hôm nay sau buổi đấu tập, một bạn hỏi mình tại sao một đấm của mình rất nặng, mà mình ăn đấm của bạn ấy lại tỉnh bơ và không choáng. K phải là mình không choáng mà là có đau cũng cố nhịn, chứ làm j có ai ăn đấm mà k đau.....Có điều lực công phá của cú đấm của bạn í k đủ để knock out , hoặc vô hiệu hóa guard của mình. Loại bỏ các yếu tố hình thể, tập luyện, kĩ thuật, mình xin chia sẻ với anh em một số kinh nghiệm khi đấu như sau: ( mỗi ng sẽ có kn khác nhau, có thể kn của mình khác với kn của chính bạn hay ng huấn luyện bạn, nhưng mình mong sẽ giúp íc được cho các bạn).
    I/ Bạn đấm thế nào?
    Đấm là kĩ thuật dễ nhất và cơ bản nhất trong chiến đấu. Bạn học nó từ khi chập chững vào làng võ. Nhưng có bao h bạn hỏi, bạn k đấm vỡ được viên ngói như người ta? hay bạn đấm mình k thể knock out?
    Có bạn bảo là do tay yếu, lực đấm yếu....đúng nhưng là phần nhỏ. Bạn nên nhớ tứ chi con người sinh ra đã có lực cực mạnh, tập luyện chỉ bổ trợ thêm. Chứ gân , dây chằng (thành phần chính cho lực đấm) do cấu tạo sinh học đã rất bá đạo rồi. Một ng k luyện tập đủ đấm bạn gãy răng hay vỡ xương gò má. Nhưng tại sao có người đấm mạnh , người dấm yếu?
    Theo kinh nghiệm của mình: hai yếu tố ảnh hưởng nhất đến lực đấm là tốc độ và khoảng cách
    1. tốc độ. cái này dễ hiểu. Bạn đấm với vận tốc càng nhanh thì lực đấm càng manh, cái này là kiến thức vật lí. Như khi 1 xe phi 50kmh vào xe bạn thì bạn văng xa hơn so với xe 20kmh đấm vào. Và tốc độ tạo ra là do lực từ HÔNG, EO, nếu chỉ dùng Vai hoặc xoay Vai vận tốc cú đấm sẽ giảm vì quãng đường không đủ. Bạn có thể thấy khi đấm, người ta hay lấy đà hoặc phải tạo độ bật. Đó là "tạo quãng đường đủ dài, để có vận tốc đủ lớn" cho cú đấm của bạn.
    Vì vậy, hãy chịu khó xoay cả eo, hông, vai khi đấm, đừng lười chỉ xoay vai hoặc vẩy mỗi cánh tay. Lực công phá sẽ đáng sợ hơn rất nhiều.
    2. Khoảng cách: nhiều bạn rất tự hào trước mình khi đá văng bao cát hay đấm văng bao cát ra xa (75kg). Hoặc khi đọc truyện Anime bạn thấy nhân vật hay đấm bay nhau đi. Xin lỗi các bạn đánh thế là các bạn đẩy đối thủ ra xa chứ k phải knock out đối thủ.
    Khi nắm đấm đi hết cỡ thì cũng là lúc lực đấm bị triệt tiêu, khi đối thủ bay ra xa, thì cũng là lúc bay đấy lực công phá bị triệt tiêu ( vật lí cơ bản).
    Tôi hay đấm thế này. Tay tôi đấm không thẳng băng mà còn hơi cong. Nhất là với cú đấm vòng (hook), nắm đấm k bao h đi tận, mà đi 2/3 quãng đường nó có thể đi. Tay dừng nhưng lực đấm sẽ thấu tiếp gây sát thương taị chỗ. vận tốc + khoảng cách sẽ làm nên cú đấm cực manh.
    Khi tôi dấm bao cát, bao cát sẽ đung đưa biên độ rất nhỏ. Vì lực đấm của tôi không bị triệt tiêu ra phía sau mà nó thấu vào bên trong bao cát. Đó là lí do vì sao nh võ sĩ Thái hay đo khoảng các của cú đá và đám. Vì thế hãy tập đấm sao cho bao cát k bị bay ra nếu bạn muốn sát thương đối thủ nhé.
    Nếu tay bạn đấm thẳng băng rất dễ chấn thương dây chằng, vì lực đấm mạnh kéo dây chằng quá căng, hơn nữa nếu tay thẳng băng như vậy, nếu đối thủ đánh vào khớp bạn tạch là cái chắc.
    ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC QUÃNG ĐƯỜNG + VẬN TỐC cú đấm/
    II. 1 số sai lầm khi chiến đâu và thủ.
    1. Thể lực : quan trọng bậc nhất, không hề có chiêu thức trong võ thuật mà chỉ có kĩ năng + thể lực. (mấy cái bạn xem trên phim chỉ là múa cho đẹp).
    Tôi không bàn về bạn tập thể nào, mà tôi chỉ muốn chỉ ra 1 số cái tôi cho là sai , tiêu hao thể lực của bạn khi chiến đấu.
    a. di chuyển quá nhiều : nhiều bạn khi mình đấm thường bay hẳn ra sau 2 3 bước. các bạn làm thể để làm j??? khi chỉ cần nhích 1 bước l,à tránh được hoặc giơ tay là cản được. Mỗi bước nhảy tổn rất ít thể lực nhưng hàng trăm bước nhảy sẽ làm bạn kiệt sức. Hoặc 1 số bạn nhảy như choi choi khi chiến đấu và nói là...kĩ thuậ taekwondo.....xin lỗi làm vậy chỉ làm bạn kiệt sức. Tính toán từng giot mồ hôi sẽ mang lại chiến thắng. VD : khi mình đá vào chân chẳng hạn, bạn chỉ cần mở chân để ống đồng mình đá vào đầu gôi bạn là mình sẽ chết ngay nhưng đằng này nh bạn lại rút cả chân lên hoặc nhảy về sau.
    Vì vậy HÃY TẬP DI CHUYỂN BƯỚC NHỎ. chỉ bước 1 bước, lắc đầu, xoay người từ 45 đến 90 độ. Bước lên từng bước nhỏ chứ k pải nhảy bật lên trc hay ra sau. Cản được thì cản, đừng lách tránh, lách tránh rất tốn thể lực.
    b. di chuyển quá ít :
    Nhiều bạn khi mình đánh một đòn hết sức, k thèm di chuyển, giơ tay , giơ chân đỡ. Bạn khỏe hơn tôi k vấn đề. Nhưng bạn yếu hơn? bạn chịu đc đến cú thứ 2 k? K oai phong gì lấy cứng chọi cứng.
    ĐỪNG BAO H ĐỠ TRỌN LỰC CỦA ĐÒN ĐÁNH. Lùi về một bước, bước theo cùng chiều của đòn đánh, sẽ giảm được lực của dòn đánh rất nhiều.
    c. Luôn cứng ngắc , không thư giãn:
    Người k phải máy, bạn k thể 100% guard up hay lúc nào cũng tập trung.
    Khi sau mỗi đòn tấn công, các bạn sẽ có tầm 2 3 s hai bên thăm dò nhau và lấy lại hơi. Hãy tranh thủ : GIÃN CƠ VÀ HỒI HƠI THỞ>
    Cách làm : tay hơi thấp xuống vẩy vẩy và lắc người, chân nhảy nhảy cắt kéo, thay đổi thư thế như vậy sẽ làm bạn giãn cơ, k bị căng cứng .

    2. Thủ mà k trả đòn:
    Bạn thủ dù kín thế nào cũng k thủ mãi , knock out là tất yếu. Vì vậy nó đánh mình 1 phải trả lại 1 để lấy lại thế cân bằng. Để áp đảo là chết.

    3, Đánh sai vị trí:
    chúng ta k phải võ sĩ chuyên nghiệp nên lực đánh k đc hoàn hảo. Vì vậy đánh vào đâu chi hiệu quả rất quan trọng. tránh phí sức. Chả hiểu 1 số bạn low kick mà cứ phi thẳng đá vào đùi mình làm j.
    Kinh nghiệm của mình thế này :
    Đá : mắt cá chân , khớp, xương sườn.
    Đấm: xương sườn. vùng mặt. Đấm vào bụng, cũng được nếu bạn đeo găng mỏng và có luyện tập lâu. Nhưng riêng mình khoái vùng sườn.

    4. Nếu bị vật, bạn làm thế nào?
    MMA và BJJ, vật chiếm 70% chiến thắng. Đánh vào đâu nếu bạn bị vật?
    Xin trả lời là : KHỚP TAY, CHÂN.
    Đối thủ đang ghì chặt bạn, cứ khớp tay chân mà nắm đẩy kéo tùy đòn. Vì khớp là phần yếu nhất, k luyện tập được. VD thế này khi bị siết cổ từ sau, đừng vội dùng sức, xiên tay bạn kê vào khớp cánh tay, lực siết sẽ giảm đi. Khi đấm đá cũng cứ nằm vào khớp mà đánh.


    Kinh nghiệm mình chia sẻ chỉ co vậy. Có thể bạn biết rồi, chưa biết , đồng í hay k đồng í mình cũng mong nó hữu ích. CHí là 1 vài chia sẻ sau 1 số câu hỏi của các bạn
    Bạn Phương nên nói thêm về việc loại bỏ động tác thừa để đòn đấm được tối ưu (efficient) nhất nữa, cái này trong boxing bạn tập rất chú ý nè! Loại bỏ động tác thừa còn làm người khác khó đoán đòn của mình nữa.

  8. #8
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Templar09
    Bạn Phương nên nói thêm về việc loại bỏ động tác thừa để đòn đấm được tối ưu (efficient) nhất nữa, cái này trong boxing bạn tập rất chú ý nè! Loại bỏ động tác thừa còn làm người khác khó đoán đòn của mình nữa.
    Lâu lắm mới thấy anh Templar09 online đấy...!!! Hihi.^^

  9. #9
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Tran Phuong
    Hôm nay sau buổi đấu tập, một bạn hỏi mình tại sao một đấm của mình rất nặng, mà mình ăn đấm của bạn ấy lại tỉnh bơ và không choáng. K phải là mình không choáng mà là có đau cũng cố nhịn, chứ làm j có ai ăn đấm mà k đau.....Có điều lực công phá của cú đấm của bạn í k đủ để knock out , hoặc vô hiệu hóa guard của mình. Loại bỏ các yếu tố hình thể, tập luyện, kĩ thuật, mình xin chia sẻ với anh em một số kinh nghiệm khi đấu như sau: ( mỗi ng sẽ có kn khác nhau, có thể kn của mình khác với kn của chính bạn hay ng huấn luyện bạn, nhưng mình mong sẽ giúp íc được cho các bạn).
    I/ Bạn đấm thế nào?
    Đấm là kĩ thuật dễ nhất và cơ bản nhất trong chiến đấu. Bạn học nó từ khi chập chững vào làng võ. Nhưng có bao h bạn hỏi, bạn k đấm vỡ được viên ngói như người ta? hay bạn đấm mình k thể knock out?
    Có bạn bảo là do tay yếu, lực đấm yếu....đúng nhưng là phần nhỏ. Bạn nên nhớ tứ chi con người sinh ra đã có lực cực mạnh, tập luyện chỉ bổ trợ thêm. Chứ gân , dây chằng (thành phần chính cho lực đấm) do cấu tạo sinh học đã rất bá đạo rồi. Một ng k luyện tập đủ đấm bạn gãy răng hay vỡ xương gò má. Nhưng tại sao có người đấm mạnh , người dấm yếu?
    Theo kinh nghiệm của mình: hai yếu tố ảnh hưởng nhất đến lực đấm là tốc độ và khoảng cách
    1. tốc độ. cái này dễ hiểu. Bạn đấm với vận tốc càng nhanh thì lực đấm càng manh, cái này là kiến thức vật lí. Như khi 1 xe phi 50kmh vào xe bạn thì bạn văng xa hơn so với xe 20kmh đấm vào. Và tốc độ tạo ra là do lực từ HÔNG, EO, nếu chỉ dùng Vai hoặc xoay Vai vận tốc cú đấm sẽ giảm vì quãng đường không đủ. Bạn có thể thấy khi đấm, người ta hay lấy đà hoặc phải tạo độ bật. Đó là "tạo quãng đường đủ dài, để có vận tốc đủ lớn" cho cú đấm của bạn.
    Vì vậy, hãy chịu khó xoay cả eo, hông, vai khi đấm, đừng lười chỉ xoay vai hoặc vẩy mỗi cánh tay. Lực công phá sẽ đáng sợ hơn rất nhiều.
    2. Khoảng cách: nhiều bạn rất tự hào trước mình khi đá văng bao cát hay đấm văng bao cát ra xa (75kg). Hoặc khi đọc truyện Anime bạn thấy nhân vật hay đấm bay nhau đi. Xin lỗi các bạn đánh thế là các bạn đẩy đối thủ ra xa chứ k phải knock out đối thủ.
    Khi nắm đấm đi hết cỡ thì cũng là lúc lực đấm bị triệt tiêu, khi đối thủ bay ra xa, thì cũng là lúc bay đấy lực công phá bị triệt tiêu ( vật lí cơ bản).
    Tôi hay đấm thế này. Tay tôi đấm không thẳng băng mà còn hơi cong. Nhất là với cú đấm vòng (hook), nắm đấm k bao h đi tận, mà đi 2/3 quãng đường nó có thể đi. Tay dừng nhưng lực đấm sẽ thấu tiếp gây sát thương taị chỗ. vận tốc + khoảng cách sẽ làm nên cú đấm cực manh.
    Khi tôi dấm bao cát, bao cát sẽ đung đưa biên độ rất nhỏ. Vì lực đấm của tôi không bị triệt tiêu ra phía sau mà nó thấu vào bên trong bao cát. Đó là lí do vì sao nh võ sĩ Thái hay đo khoảng các của cú đá và đám. Vì thế hãy tập đấm sao cho bao cát k bị bay ra nếu bạn muốn sát thương đối thủ nhé.
    Nếu tay bạn đấm thẳng băng rất dễ chấn thương dây chằng, vì lực đấm mạnh kéo dây chằng quá căng, hơn nữa nếu tay thẳng băng như vậy, nếu đối thủ đánh vào khớp bạn tạch là cái chắc.
    ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC QUÃNG ĐƯỜNG + VẬN TỐC cú đấm/
    II. 1 số sai lầm khi chiến đâu và thủ.
    1. Thể lực : quan trọng bậc nhất, không hề có chiêu thức trong võ thuật mà chỉ có kĩ năng + thể lực. (mấy cái bạn xem trên phim chỉ là múa cho đẹp).
    Tôi không bàn về bạn tập thể nào, mà tôi chỉ muốn chỉ ra 1 số cái tôi cho là sai , tiêu hao thể lực của bạn khi chiến đấu.
    a. di chuyển quá nhiều : nhiều bạn khi mình đấm thường bay hẳn ra sau 2 3 bước. các bạn làm thể để làm j??? khi chỉ cần nhích 1 bước l,à tránh được hoặc giơ tay là cản được. Mỗi bước nhảy tổn rất ít thể lực nhưng hàng trăm bước nhảy sẽ làm bạn kiệt sức. Hoặc 1 số bạn nhảy như choi choi khi chiến đấu và nói là...kĩ thuậ taekwondo.....xin lỗi làm vậy chỉ làm bạn kiệt sức. Tính toán từng giot mồ hôi sẽ mang lại chiến thắng. VD : khi mình đá vào chân chẳng hạn, bạn chỉ cần mở chân để ống đồng mình đá vào đầu gôi bạn là mình sẽ chết ngay nhưng đằng này nh bạn lại rút cả chân lên hoặc nhảy về sau.
    Vì vậy HÃY TẬP DI CHUYỂN BƯỚC NHỎ. chỉ bước 1 bước, lắc đầu, xoay người từ 45 đến 90 độ. Bước lên từng bước nhỏ chứ k pải nhảy bật lên trc hay ra sau. Cản được thì cản, đừng lách tránh, lách tránh rất tốn thể lực.
    b. di chuyển quá ít :
    Nhiều bạn khi mình đánh một đòn hết sức, k thèm di chuyển, giơ tay , giơ chân đỡ. Bạn khỏe hơn tôi k vấn đề. Nhưng bạn yếu hơn? bạn chịu đc đến cú thứ 2 k? K oai phong gì lấy cứng chọi cứng.
    ĐỪNG BAO H ĐỠ TRỌN LỰC CỦA ĐÒN ĐÁNH. Lùi về một bước, bước theo cùng chiều của đòn đánh, sẽ giảm được lực của dòn đánh rất nhiều.
    c. Luôn cứng ngắc , không thư giãn:
    Người k phải máy, bạn k thể 100% guard up hay lúc nào cũng tập trung.
    Khi sau mỗi đòn tấn công, các bạn sẽ có tầm 2 3 s hai bên thăm dò nhau và lấy lại hơi. Hãy tranh thủ : GIÃN CƠ VÀ HỒI HƠI THỞ>
    Cách làm : tay hơi thấp xuống vẩy vẩy và lắc người, chân nhảy nhảy cắt kéo, thay đổi thư thế như vậy sẽ làm bạn giãn cơ, k bị căng cứng .

    2. Thủ mà k trả đòn:
    Bạn thủ dù kín thế nào cũng k thủ mãi , knock out là tất yếu. Vì vậy nó đánh mình 1 phải trả lại 1 để lấy lại thế cân bằng. Để áp đảo là chết.

    3, Đánh sai vị trí:
    chúng ta k phải võ sĩ chuyên nghiệp nên lực đánh k đc hoàn hảo. Vì vậy đánh vào đâu chi hiệu quả rất quan trọng. tránh phí sức. Chả hiểu 1 số bạn low kick mà cứ phi thẳng đá vào đùi mình làm j.
    Kinh nghiệm của mình thế này :
    Đá : mắt cá chân , khớp, xương sườn.
    Đấm: xương sườn. vùng mặt. Đấm vào bụng, cũng được nếu bạn đeo găng mỏng và có luyện tập lâu. Nhưng riêng mình khoái vùng sườn.

    4. Nếu bị vật, bạn làm thế nào?
    MMA và BJJ, vật chiếm 70% chiến thắng. Đánh vào đâu nếu bạn bị vật?
    Xin trả lời là : KHỚP TAY, CHÂN.
    Đối thủ đang ghì chặt bạn, cứ khớp tay chân mà nắm đẩy kéo tùy đòn. Vì khớp là phần yếu nhất, k luyện tập được. VD thế này khi bị siết cổ từ sau, đừng vội dùng sức, xiên tay bạn kê vào khớp cánh tay, lực siết sẽ giảm đi. Khi đấm đá cũng cứ nằm vào khớp mà đánh.


    Kinh nghiệm mình chia sẻ chỉ co vậy. Có thể bạn biết rồi, chưa biết , đồng í hay k đồng í mình cũng mong nó hữu ích. CHí là 1 vài chia sẻ sau 1 số câu hỏi của các bạn
    Phương cho mình hỏi, ở mục số 3.đánh sai vị trí.

    Đá low kick không phải là đá vào đùi sau của chân (phần mềm nhất của cơ) sao ? Thường dính đòn đó người thì ngã ngay, người chịu giỏi thì khoảng chục đá là chân không đi nổi luôn mà ?

    Theo Phương thì đòn leg kick đó điểm đá là ở đâu vậy ?

  10. #10
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Templar09
    Mình mới về VN Phát ơi, mất mấy bữa để ổn định chỗ ở với tìm chỗ tập
    Vậy anh về VN ở luôn hả...??? Nếu được, thì bữa nào chúng ta hẹn gặp luôn nha, với anh Thư sinh, rogue luôn được không (Nếu anh ở TP.HCM, hihi.^^)

 

 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 02:59 PM.
Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.5.
Bản quyền của 2024 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.