Hello & Welcome to Diễn đàn thể hình Việt Nam
Trang 3 của 8 Đầu tiênĐầu tiên 12345 ... CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 72
  1. #21
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Bác nên tìm hiểu lại đi! Lượng cholesteron 1 ngày nên nạp vào qua đường tiêu hóa nên giữ ở mức 300mg/1 người
    Đối với những người béo phì hoặc có vấn đề về tim mạch là 200mg/1 người
    1 lòng đỏ trứng trung bình vào khoảng >200mg cholesteron

    Tuy rằng cơ thể có cơ chế điều hòa lượng cholesteron nội sinh và hấp thu từ thức ăn, nhưng việc 1 ngày ăn quá nhiều thức ăn có chứa cholesteron trong thời gian dài và liên tục thì vấn đề đáng ngại sẽ xảy ra!
    Và không chỉ có trứng mà trong thành phần các thức ăn khác cũng chứa hàm lượng cholesteron cao, chính vì thế sự lựa chọn lòng trắng nhiều và ít lòng đỏ là hợp lý!

    Và em cũng xin nói thêm, trong lòng đỏ trứng gà có mỡ phốt pho nó là cholesteron có lợi, và mỡ phốt pho có tác dụng nhằm làm giảm lượng cholesteron bám trên thành mạch máu! Và nó cũng là 1 trong số những yếu tố giúp cho gan khỏe mạnh hơn! Nhưng cũng không phải vì thế mà chúng ta lợi dụng lòng đỏ trong bữa ăn hằng ngày!
    Duy trì 1 lòng đỏ trứng 1 ngày luôn luôn là hợp lý!

  2. #22
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Ăn để tăng cân thì cứ ăn thoải mái đi, còn trứng thì một ngày ăn 3 quả là ngán lắm rồi =)))))) chứ sức nào ăn hoài được :v

  3. #23
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi vqp1991
    Bác nên tìm hiểu lại đi! Lượng cholesteron 1 ngày nên nạp vào qua đường tiêu hóa nên giữ ở mức 300mg/1 người
    Đối với những người béo phì hoặc có vấn đề về tim mạch là 200mg/1 người
    1 lòng đỏ trứng trung bình vào khoảng >200mg cholesteron

    Tuy rằng cơ thể có cơ chế điều hòa lượng cholesteron nội sinh và hấp thu từ thức ăn, nhưng việc 1 ngày ăn quá nhiều thức ăn có chứa cholesteron trong thời gian dài và liên tục thì vấn đề đáng ngại sẽ xảy ra!
    Và không chỉ có trứng mà trong thành phần các thức ăn khác cũng chứa hàm lượng cholesteron cao, chính vì thế sự lựa chọn lòng trắng nhiều và ít lòng đỏ là hợp lý!

    Và em cũng xin nói thêm, trong lòng đỏ trứng gà có mỡ phốt pho, và mỡ phốt pho mới có tác dụng nhằm làm giảm lượng cholesteron bám trên thành mạch máu! Và nó cũng là 1 trong số những yếu tố giúp cho gan khỏe mạnh hơn! Nhưng cũng không phải vì thế mà chúng ta lợi dụng lòng đỏ trong bữa ăn hằng ngày!
    Duy trì 1 lòng đỏ trứng 1 ngày luôn luôn là hợp lý!
    thôi lỡ rồi, tranh luận tiếp luôn, cái mức 300 là mức chung ở người bình thường ko vận động, ko ăn kiêng, con số này sẽ khác với một người tập thể thao hoặc có ăn kiêng, lượng calo thiếu hụt sẽ đốt sạch lượng fat nạp vào (kể cả cholesterol), 1 quả hay 10 quả gì vẫn hợp lý tùy vào thể trạng, cường độ vận động và lượng calo nạp vào
    để tui phân tích cho cậu thế nào là hại:
    1. về cơ bản, cholessterol trong trứng cũng là một dạng good fat mà thôi, trong khi tất cả các thức ăn cậu ăn hàng ngày đều chứa một một lượng trans fat rất lớn: thịt động vật (heo, bò, gà), thức ăn chiên xào nướng (kể cả nguồn gốc thực vật: cơm chiên, khoai chiên, cá chiên, thịt ram, thịt kho), hại chưa?
    2. dưỡng chất trong trứng đều ở thể chất cơ bản nhất để cấu thành nên một con gà con hoàn toàn khoẻ mạnh, do đó nó để chuyển hoá và đào thải khi ăn vào, trong khi thịt động vật đã được tổng hợp bởi chính con vật, nó tạo ra một số chất riêng mà cơ thể nó cần, do đó khi ăn vào cơ thể sẽ làm việc mệt hơn trong việc chuyển hoá cũng như đào thải phế phẩm, hại chưa?
    3. trứng là thực phẩm tươi lâu và chậm phân huỷ, trong khi thịt sau khi giết mổ lập tức bị phân huỷ và tạo ra độc tố, hại chưa?

    hàng ngày các thanh niên vẫn gặm một miếng thịt nhai ngồm ngoàm một cách ngon lành, mỡ bóng cả môi, vậy mà các thanh niên vẫn bay như chim, vẫn vui như hội có thấy chú nào sợ gì đâu, trong khi ăn vài cái lòng đỏ là sợ xanh mặt, cứ tưởng như ngày mai là lăn đùng ra chết vì bệnh gan

    bài này hay nè, nên nghiên cứu Ăn Cả Quả Trứng Hay Lòng Trắng Trứng Tốt Hơn? - Bữa ăn hoàn hảo cho giảm cân

  4. #24
    Ngày tham gia
    Oct 2015
    Bài viết
    173
    Trích dẫn Gửi bởi everybody2003
    thôi lỡ rồi, tranh luận tiếp luôn, cái mức 300 là mức chung ở người bình thường ko vận động, ko ăn kiêng, con số này sẽ khác với một người tập thể thao hoặc có ăn kiêng, lượng calo thiếu hụt sẽ đốt sạch lượng fat nạp vào (kể cả cholesterol)
    để tui phân tích cho cậu thế nào là hại:
    1. về cơ bản, cholessterol trong trứng cũng là một dạng good fat mà thôi, trong khi tất cả các thức ăn cậu ăn hàng ngày đều chứa một một lượng trans fat rất lớn: thịt động vật (heo, bò, gà), thức ăn chiên xào nướng (kể cả nguồn gốc thực vật: cơm chiên, khoai chiên, cá chiên, thịt ram, thịt kho), cậu ko thể ăn hấp luộc mãi đc, sợ chưa?
    2. dưỡng chất trong trứng đều ở thể chất cơ bản nhất để cấu thành nên một con gà con hoàn toàn khoẻ mạnh, do đó nó để chuyển hoá và đào thải khi ăn vào, trong khi thịt động vật đã được tổng hợp bởi chính con vật, nó tạo ra một số chất riêng mà cơ thể nó cần, do đó khi ăn vào cơ thể sẽ làm việc mệt hơn trong việc chuyển hoá cũng như đào thải phế phẩm, sợ chưa?
    3. trứng là thực phẩm tươi lâu và chậm phân huỷ, trong khi thịt sau khi giết mổ lập tức bị phân huỷ và tạo ra độc tố, sợ chưa?

    hàng ngày các thanh niên vẫn gặm một miếng thịt nhai ngồm ngoàm một cách ngon lành, mỡ bóng cả môi, vậy mà các thanh niên vẫn bay như chim, vẫn vui như hội có thấy chú nào sợ gì đâu, trong khi ăn vài cái lòng đỏ là sợ xanh mặt, cứ tưởng như ngày mai là lăn đùng ra chết vì bệnh gan
    Trong quá trình chuyển hóa protein có những độc chất được tạo ra mà các độc chất này không được gan khử đi. Vi khuẩn trong ruột làm thoái hóa protein và tạo ra độc chất và độc chất được hấp thu vào cơ thể. Protein thì không được cơ thể hấp thu hoàn toàn. Những protein không được hấp thu còn thừa lại trong ruột sẽ được các vi khuẩn sẵn có trong ruột sử dụng làm chất dinh dưỡng và khi các protein này bị vi khuẩn "ăn" sẽ tạo ra độc tố rồi cơ thể lại hấp thu vào.
    Các độc chất (như là NH3, phenols, indoles, mercaptans và amines) xuất hiện trong ruột là do sự phân hủy protein của vi khuẩn và các độc chất này được hấp thu vào máu.

    Thịt tươi sống trong quá trình động vật tổng hợp dinh dưỡng nuôi tế bào sinh ra độc tố, tuy nhiên trứng lại từ quá trình phát triển của động vật mà hình thành, vậy nên trứng và thịt chỉ khác nhau 1 phần nhỏ nếu nói đến độc tố có trong nó!
    Trứng và gà đều là 1 thực thể sống, nếu xét trên phương diện tồn tại thì điều kiện 1 con gà(lợn...) sống là điều kiện môi trường, thức ăn, nước uống! Vậy khi chúng ta giết chết, tế bào cũng chết, bị hỏng sau 1 thời gian ngắn là đương nhiên!
    Nhưng trứng, khi ra khỏi cá thể mẹ, quả trứng tồn tại sự sống và trong lớp vỏ nó có đủ điều kiện để phát triển, nó chỉ phụ thuộc duy nhất 1 điều là nhiệt độ thích hợp! Dao động từ 37*5 xuống đến khoảng 30* tuỳ theo giai đoạn, neeus nhiệt độ >38*,<30* quá trình trao đổi chất bên trong sẽ không thực hiện được hoặc rất chậm và tế bào noãn sẽ bị chết! Nhưng dù sao nó vẫn tồn tại lâu hơn ở môi trường bên ngoài so với tế bào đã chết!
    Vậy kết luận trứng lâu hỏng hơn thịt nên trứng ít độc hại hơn thịt là không hợp lý!

    Thực phẩm tươi sống(ko bị ôi thiu!) nói chung bao gồm cả trứng sẽ sinh ra độc tố trong quá trình chế biến, và khi tiêu hoá, hấp thu, chuyển hoá!

    Trứng và các loại thịt động vật công nghiệp đều có độc tố tương đối, hàm lượng cholesteron trong thịt trắng < trong thịt đỏ, thịt đỏ ~ 1/2 trứng, tính /100g! (100g trứng có 426mg choles)

    Nếu nói sợ thì là sợ chung nhưng nói là tránh thì lòng đỏ trứng nên ăn ít hơn thịt đỏ, thịt đỏ nên ăn ít hơn thịt trắng, nhưng đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ trong khẩu phần ăn!

  5. #25
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    có gì ăn nấy. ăn sạch sành sanh. ăn tuốt tuồn tuột luôn.

  6. #26
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi vqp1991
    Gan là cơ quan chính đảm nhiệm chức năng chuyển hóa trong cơ thể. Gan tạo ra các đơn vị xây dựng protein (amino acid), các proteins, dịch mật, cholesterol và chất béo. Các chức năng khác có thể kể đến là dự trữ chất dinh dưỡng và khử độc cho cơ thể. Gan là nơi cất giữ các carbohydrates và các vitamins cũng như chuyển hóa các chất dinh dưỡng hấp thu được từ thức ăn.
    Tại ruột non, proteins trong thức ăn bị "bẽ gãy" ra thành các mảnh nhỏ nhất gọi là amino acids và sau đó các mảnh này được đưa đến gan. Gan sẽ tổng hợp các amino acids này thành các proteins chuyên biệt của cơ thể. Proteins không dự trữ tại gan. Thông thường thì proteins được dùng để tạo ra các chất của cơ thể (ví dụ, nội tiết tố, albumin) và chỉ dùng để tạo năng lượng khi có tình trạng khẩn cấp (chuyển hóa khi bị đói).
    Carbohydrates trong thức ăn bị "bẽ gãy" ra thành các loại đường (các đường đơn: glucose [đường lấy từ trái nho], galactose và fructose [đường trái cây]), được hấp thu vào máu rồi đưa đến gan. Glycogen carbohydrates dự trữ là những carbohydrates được tích trữ tại gan và tại bắp cơ. Chức năng của glycogen như là một năng lượng dự trữ dành để sử dụng trong một thời gian ngắn. Các carbohydrates còn lại ở trong chất đường của máu và là nguồn năng lượng cho các tế bào. Nếu lượng carbohydrates hấp thu vào nhiều hơn nhu cầu của cơ thể thì sẽ được chuyển thành các chất béo và dự trữ tại mô mỡ.
    Chất béo và các cholesterol được hấp thu tại ruột non, và vận chuyển theo hệ bạch huyết đến gan. Các thành phần của chất béo (acid béo và glycerol) chuyển hóa tại gan rồi chuyển đến các cơ và là một nguồn năng lượng hoạt động của cơ. Lượng chất béo dư thừa được tích trữ trong các mô mỡ. Gan giúp cho quá trình tiêu hóa và hấp thu chất béo từ ruột non bằng cách tiết ra dịch mật.
    Cùng với thận, gan là cơ quan khử độc của cơ thể. Các chất độc được cơ thể tạo ra trong quá trình chuyển hóa hoặc được đưa từ bên ngoài vào cơ thể (thuốc, các chất độc hại và rượu) đều được khử độc tại gan.
    Trong quá trình chuyển hóa protein có những độc chất được tạo ra mà các độc chất này không được gan khử đi. Vi khuẩn trong ruột làm thoái hóa protein và tạo ra độc chất và độc chất được hấp thu vào cơ thể. Protein thì không được cơ thể hấp thu hoàn toàn. Những protein không được hấp thu còn thừa lại trong ruột sẽ được các vi khuẩn sẵn có trong ruột sử dụng làm chất dinh dưỡng và khi các protein này bị vi khuẩn "ăn" sẽ tạo ra độc tố rồi cơ thể lại hấp thu vào.
    Các độc chất (như là NH3, phenols, indoles, mercaptans và amines) xuất hiện trong ruột là do sự phân hủy protein của vi khuẩn và các độc chất này được hấp thu vào máu.

    Thịt tươi sống trong quá trình động vật tổng hợp dinh dưỡng nuôi tế bào sinh ra độc tố, tuy nhiên trứng lại từ quá trình phát triển của động vật mà hình thành, vậy nên trứng và thịt chỉ khác nhau 1 phần nhỏ nếu nói đến độc tố có trong nó!
    Trứng và gà đều là 1 thực thể sống, nếu xét trên phương diện tồn tại thì điều kiện 1 con gà(lợn...) sống là điều kiện môi trường, thức ăn, nước uống! Vậy khi chúng ta giết chết, tế bào cũng chết, bị hỏng sau 1 thời gian ngắn là đương nhiên!
    Nhưng trứng, khi ra khỏi cá thể mẹ, quả trứng tồn tại sự sống và trong lớp vỏ nó có đủ điều kiện để phát triển, nó chỉ phụ thuộc duy nhất 1 điều là nhiệt độ thích hợp! Dao động từ 37*5 xuống đến khoảng 30* tuỳ theo giai đoạn, neeus nhiệt độ >38*,<30* quá trình trao đổi chất bên trong sẽ không thực hiện được hoặc rất chậm và tế bào noãn sẽ bị chết! Nhưng dù sao nó vẫn tồn tại lâu hơn ở môi trường bên ngoài so với tế bào đã chết!
    Vậy kết luận trứng lâu hỏng hơn thịt nên trứng ít độc hại hơn thịt là không hợp lý!

    Thực phẩm tươi sống(ko bị ôi thiu!) nói chung bao gồm cả trứng sẽ sinh ra độc tố trong quá trình chế biến, và khi tiêu hoá, hấp thu, chuyển hoá!

    Trứng và các loại thịt động vật công nghiệp đều có độc tố tương đối, hàm lượng cholesteron trong thịt trắng < trong thịt đỏ, thịt đỏ ~ 1/2 trứng, tính /100g! (100g trứng có 426mg choles)

    Nếu nói sợ thì là sợ chung nhưng nói là tránh thì lòng đỏ trứng nên ăn ít hơn thịt đỏ, thịt đỏ nên ăn ít hơn thịt trắng, nhưng đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ trong khẩu phần ăn!
    cóp pi có mệt hôm :hilarious:

  7. #27
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    thôi dẹp đi mấy ông cãi nhau vì chuyện ăn hay không ăn thật buồn cười. ăn nhiều sinh bệnh chết ko ăn cũng chết, tối nay chỉ ăn cơm với sung muối. ngon vãi !

  8. #28
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Theo chuyên gia dinh dưỡng thịt đỏ trứng giàu protein có tính axit cao là xúc tác gây nên ung thư,vì thế ăn nhiều ko tốt,nếu ăn nhiều phải thêm các thực phẩm có tính bazơ cao như nho đỏ,đậu nành,tỏi...để cân bằng dd.

  9. #29
    Ngày tham gia
    Apr 2016
    Bài viết
    109
    Trích dẫn Gửi bởi lekhactien
    cóp pi có mệt hôm :hilarious:
    Copy có 1 đoạn:ROFLMAO:



    Trích dẫn Gửi bởi Bố Ngọc Khánh
    thôi dẹp đi mấy ông cãi nhau vì chuyện ăn hay không ăn thật buồn cười. ăn nhiều sinh bệnh chết ko ăn cũng chết, tối nay chỉ ăn cơm với sung muối. ngon vãi !
    (y)



    Trích dẫn Gửi bởi namhoai1978
    Theo chuyên gia dinh dưỡng thịt đỏ trứng giàu protein có tính axit cao là xúc tác gây nên ung thư,vì thế ăn nhiều ko tốt,nếu ăn nhiều phải thêm các thực phẩm có tính bazơ cao như nho đỏ,đậu nành,tỏi...để cân bằng dd.
    (y)

  10. #30
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    17
    Theo bộ giáo dục và đào tạo + bộ phát triển nông nghiệp + đoàn làm phim HTV + doanh nghiệp tư nhân chuyên cung cấp phân bón hiệu Con cò thì nhân gian có câu ăn gì bổ nấy

 

 

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 03:09 PM.
Diễn đàn sử dụng vBulletin® Phiên bản 4.2.5.
Bản quyền của 2024 vBulletin Solutions, Inc. Tất cả quyền được bảo lưu.
Ban quản trị không chịu trách nhiệm về nội dung do thành viên đăng.